Một bảng hỏi khảo sát không chỉ đơn thuần là các câu hỏi để thu thập được dữ liệu đưa vào phân tích thống kê, nó là công cụ để kết nối đối tượng với người làm nghiên cứu. Một bảng hỏi với cấu trúc rõ ràng, mạch lạc chắc chắn sẽ ưa nhìn và được lòng đối tượng nghiên cứu. Các bạn sẽ được đánh giá có tính chuyên nghiệp và việc thu thập dữ liệu nhờ đó cũng dễ dàng hơn, chất lượng dữ liệu cũng cao hơn.
Xử lý số liệu thống kê,
Dịch vụ chạy spss,
Phân tích spss,
Xử lý số liệu spss,
Chạy spss thuê,
Dịch vụ xử lý số liệu spss,
Hỗ trợ xử lý spss,
Chỉnh sửa số liệu spss,
Cách chỉnh sửa số liệu spss,
Xử lý dữ liệu spss,
Dịch vụ khảo sát luận văn,
Chỉnh sửa dữ liệu spss,
Dịch vụ xử lý SPSS,
Khảo sát cho luận văn,
Dịch vụ khảo sát cho luận văn,
Hỗ trợ phân tích spss.
Email: dinhhuygc@gmail.com. Phone: 0919 948 887 Zalo: 0919 948 887
Thứ Sáu, 26 tháng 2, 2021
Cấu trúc cơ bản của một bảng hỏi khảo sát
Một bảng hỏi khảo sát thường gồm 4 phần chính sau:
Phần đầu tiên có tác dụng giải thích lý do, gây thiện cảm và tạo sự hợp tác của người được khảo sát. Trong phần này chúng ta có thể cung cấp một số thông tin như:
- Mục đích của cuộc khảo sát
- Đơn vị khảo sát
- Đề cao vai trò của người được khảo sát
- Lý do tại sao nên tham gia vào cuộc khảo sát
Ví dụ chúng ta có thể tiếp cận đối tượng theo cách: “Cuộc khảo sát nhằm mục đích tìm hiểu về kiến thức tiêu dùng của người dân tại địa bàn X. Ý kiến của anh/chị là rất quan trọng để sử dụng nâng cao trải nghiệm về sản phẩm của những người tiêu dùng khác”
Trong phần này chúng ta sử dụng các câu hỏi định tính với thang đo định danh hay thứ bậc để xác định đối tượng phù hợp với nghiên cứu.
Ví dụ khi khảo sát về dịch vụ trong ngân hàng cần có một câu hỏi mang tính lọc đối tượng như tần suất sử dụng dịch vụ tại ngân hàng với các thang đo: Không bao giờ, hiếm khi, thường thường, thường xuyên. Nếu đối tượng trả lời “Không bao giờ” chúng ta có thể dừng cuộc điều tra do đối tượng không phù hợp. Với các câu trả lời còn lại, đối tượng sẽ tiếp tục trả lời các câu hỏi tiếp theo.
Đây là phần bao gồm các câu hỏi đặc thù để thu thập dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu
Trong phần này, các bạn ngoài việc quan tâm đến nội dung câu hỏi cần sắp xếp các câu hỏi theo trình tự sao cho logic, hợp lý, tạo hứng thú cho đối tượng nghiên cứu và thu thập được thông tin tốt nhất. Các câu hỏi đi từ cái chung đến cái riêng, một vấn đề lớn nên phân ra các vấn đề nhỏ.
Phần này bao gồm 2 phần: câu hỏi phụ và lời cảm ơn
Câu hỏi phụ có tác dụng thu thập thêm thông tin về đặc điểm nhân khẩu của đối tượng như: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp…Phần câu hỏi phụ có thể đặt ở vị trí của phần kết thúc hoặc ngay sau phần mở đầu, điều này tùy thuộc vào lựa chọn của người thiết kế bảng hỏi. Trong phần này nếu không quá cần thiết chúng ta nên tránh những câu hỏi quá cá nhân như tên, tuổi chính xác, số điện thoại, email….Đôi khi các câu hỏi này sẽ khiến người trả lời không thoải mái và không sẵn sàng trả lời các câu hỏi tiếp theo của bảng hỏi.
Lời cảm ơn bao gồm thông báo kết thúc bảng hỏi và lời cảm ơn đối với đối tượng. Lời cảm ơn chỉ cần viết ngắn gọn (thường không quá 2 dòng), chân thành và mộc mạc.
Việc xây dựng bảng hỏi theo cấu trúc như trên không tốn quá nhiều thời gian nhưng nó đem lại hiệu quả nhất định trong việc thu thập được dữ liệu chất lượng để phân tích cho đề tài nghiên cứu do đó các bạn cần quan tâm đúng mực đến cả nội dung và hình thức của bộ câu hỏi.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
-
Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn: (1) Nghiên cứu khám phá sử dụng phương pháp định tính được thực hiện qua kỹ thuật thảo luận...
-
– Cách 1: Loại những câu hỏi có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) bé hơn 0.3. – Cách 2: Khảo sát thêm số liệ...
-
Chương này trình bày phương pháp lấy dữ liệu, cách phân tích, thiết kế thang đo cho đề tài. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu được thực h...
-
DỊCH VỤ XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS – CAM KẾT DỮ LIỆU PHÙ HỢP MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Bạn đang cần hoàn thiện bài luận văn tốt nghiệp, bài nghiên cứu hoặc...
-
Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua hai công cụ là hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố. Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để...
-
1. Hỗ trợ chung trong kinh tế, y khoa Tư vấn, thiết kế nghiên cứu, bảng hỏi Thu thập dữ liệu Phân tích, báo cáo 2. Hỗ trợ xử lý số liệu tr...
-
BẢNG GIÁ DỊCH VỤ Liên hệ Nếu bạn có nhu cầu về khảo sát vui lòng liên hệ với chúng tôi thông tin bên dưới. Email: dinhhuygc@gmail.com. Điệ...
-
Hệ số (Kaiser – Meyer – Olkin) KMO là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) có...
-
Bảng 4.5 . Phân tích Model Summary 1 - Giữa các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn sản phẩm ăn liền: Model R ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét